Pháp luật & Cuộc sống
-
Dịch Vụ Đăng Ký Kinh Doanh Dạy Thêm Trọn Gói, Uy Tín Và Đúng Luật
Đăng ký kinh doanh dạy thêm là một trong những quy trình quan trọng mà giáo viên cần thực hiện nếu họ muốn mở cơ sở hay lớp dạy thêm học sinh ngoài giờ học chính khóa. Theo quy định mới nhất, từ ngày 14/02/2025, tất cả các hình thức dạy thêm ngoài nhà trường đều bắt buộc phải Đăng ký kinh doanh, đó là: đăng ký hộ kinh doanh hoặc thành lập doanh nghiệp. Đây không chỉ là một yêu cầu pháp lý mà còn là cách để đảm bảo chất lượng giáo dục cho học sinh, cũng như tạo ra một môi trường dạy học chuyên nghiệp hơn.
Khi bắt đầu quá trình này, giáo viên sẽ phải chuẩn bị một bộ hồ sơ đăng ký kinh doanh với các loại giấy tờ pháp lý theo quy định về đăng ký kinh doanh và các giấy tờ liên quan đến cá nhân . Điều này không chỉ giúp giáo viên hợp pháp hóa hoạt động dạy thêm của mình mà còn đảm bảo rằng họ tuân thủ đúng các quy định về thuế và quản lý tài chính . Đáng chú ý, nếu không thực hiện đăng ký kinh doanh, giáo viên có thể phải đối mặt với mức phạt lên tới 10 triệu đồng , điều này càng thúc đẩy nhu cầu tìm hiểu và thực hiện đúng quy trình.
-
Quy định về Đăng ký kinh doanh dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường
Quy định về Đăng ký kinh doanh dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường. Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT, ngày 30/12/2024 quy định về dạy thêm, học thêm. Thông tư có hiệu lực từ 14/2/2025. Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Thông tư 29/2024 của Bộ GD&ĐT, Dạy thêm, học thêm chỉ được tổ chức khi học sinh, học viên (sau đây gọi chung là học sinh) có nhu cầu học thêm, tự nguyện học thêm và được cha mẹ hoặc người giám hộ (sau đây gọi chung là cha mẹ học sinh) đồng ý. Nhà trường, tổ chức, cá nhân tổ chức dạy thêm, học thêm không được dùng bất cứ hình thức nào để ép buộc học sinh học thêm
-
Quy định của pháp luật về mức đóng góp Quỹ phòng, chống thiên tai
Quỹ phòng, chống thiên tai (PCTT) Hỗ trợ các hoạt động phòng, chống thiên tai mà ngân sách nhà nước chưa đầu tư hoặc chưa đáp ứng yêu cầu.(Khoản 1 Điều 4 Nghị định số 78/2021/NĐ-CP).
Quỹ phòng, chống thiên tai (PCTT) áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngoài đang sinh sống, hoạt động hoặc tham gia phòng, chống thiên tai tại Việt Nam (Điều 2 Nghị định số 78/2021/NĐ-CP).
Quỹ phòng, chống thiên tai (PCTT) gồm có: Quỹ phòng, chống thiên tai trung ương và Quỹ phòng, chống thiên tai cấp tỉnh. Quỹ phòng, chống thiên tai hoạt động theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ (Điều 4 Nghị định số 78/2021/NĐ-CP).
-
Trường hợp nào được Lập Vi Bằng
BCCGorup -Tư vấn pháp luật Ngàn và Cộng sự Trường hợp nào được Lập Vi Bằng. Có nên lập vi bằng trong các giao dịch Dân sự. Cái trường hợp được lập vi bằng. Lập vi bằng được giá trị gì. Vi Bằng có phải là chứng cứ giá trị pháp lý cao nhất khi giao dịch dân sự. Nếu không có giao dịch dân sự có lập được vi Bằng.
-
3 chiêu trò -né- thuế chuyển nhượng
3 chiêu trò "né" thuế chuyển nhượng Bất động sản. Đây là các trường hợp có dấu hiệu trốn thuế, không kê khai, hoặc kê khai giá trên hợp đồng, hóa đơn thấp hơn giá thực tế chuyển nhượng
-
Miễn giảm thuế TNCN đối với bất động sản
Miễn giảm thuế TNCN đối với bất động sản